Trà chứa chất chống oxy hóa cao nhưng có thể gây mất ngủ. Vậy tiểu đường uống trà được không? Nên uống trà vào thời điểm nào trong ngày để không đảo lộn giấc ngủ cũng như lượng đường trong máu sau ăn? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này.

1. Bệnh tiểu đường uống trà được không?

Bệnh tiểu đường uống trà được không?

Bệnh tiểu đường uống trà được không?

Trà nổi tiếng là thức uống giàu chất chống oxy hóa, là thức uống yêu thích của nhiều người, trong đó có không ít người bệnh đái tháo đường. Vậy tiểu đường uống trà được không? Có thể uống hàng ngày thay nước lọc được không là câu hỏi của không ít người.

Thực tế, chất oxy hóa trong trà có thể mở rộng động mạch, hạ huyết áp. Ngoài ra, nó còn giúp giảm cholesterol xấu trong máu, ngừa đông máu. Vì thế mà nó giúp ngừa một số biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Có thể nói, trà xanh đặc biệt tốt với người bệnh tim mạch cũng như người bệnh tiểu đường.

Thông tin vui hơn là trà xanh còn kích thích cơ thể sản sinh insulin, giúp các tế bào tăng độ nhạy insulin. Nhờ đó mà trà xanh cải thiện quá trình trao đổi glucose trong cơ thể người bệnh, giúp hạn chế sự dư thừa đường trong máu. Người bệnh tiểu đường uống trà xanh cũng không lo vấn đề thừa cân béo phì vì lượng vitamin dồi dào trong trà xanh có thể giúp giảm cân, duy trì cân nặng.

2. Các loại trà tốt cho người tiểu đường

Mặc dù trà tốt với người tiểu đường nhưng không phải loại trà nào cũng mang lại hiệu quả tốt. Dưới đây là gợi ý một số loại trà cho người đái tháo đường.

2.1. Trà xanh

Trà xanh

Trà xanh

Trà xanh giúp giảm tổn thương tế bào, giảm viêm và tối ưu hóa kiểm soát lượng đường trong máu. Một số hợp chất trong trà xanh như epigallocatechin gallate có tác dụng kích thích sự hấp thu glucose vào các tế bào cơ xương, từ đó làm giảm lượng đường trong máu.

Những người uống trà xanh giảm đáng kể lượng đường trong máu và huyết sắc tố A1c – một dấu hiệu kiểm soát lượng đường trong máu trong dài hạn (theo Health Line). Vì thế, hãy uống 3 ly trà xanh mỗi ngày để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường ngay từ đầu.

2.2. Trà đen

Trà đen

Trà đen

Trà đen chứa hợp chất thực vật mạnh mẽ như theaflavin và thearubigins có đặc tính chống viêm, chống oxy hóa, hạ đường huyết. Uống trà đen cản trở sự hấp thu tinh bột bằng cách ức chế một số enzyme, giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Những người bị bệnh tiểu đường khi uống trà đen đã giảm đáng kể lượng đường trong máu. Nên uống 3-4 ly trà đen mỗi ngày để nhận thấy hiệu quả.

2.3. Trà hoa cúc

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc có tác dụng thúc đẩy điều chỉnh lượng đường trong máu khỏe mạnh. Nếu bị bệnh tiểu đường mà uống 150ml trà hoa cúc pha từ 3g hoa cúc chia 3 lần mỗi ngày sau bữa ăn. Uống liền 8 tuần sẽ thấy nồng độ huyết sắc tố A1c và insulin giảm đáng kể.

Trà hoa cúc không chỉ giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu mà còn giúp bảo vệ chống lại stress oxy hóa, từ đó ngăn ngừa bệnh tiểu đường biến chứng.

2.4. Trà quế

Trà quế

Trà quế

Người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 dùng từ dưới 2,5g trà quế tương đương 0,5-2 thìa bột cà phê bột quế/ ngày có tác dụng tốt với đường huyết sau bữa ăn. Tác dụng này là do quế tác động với các enzyme tiêu hóa, làm chậm sự phân hủy carbohydrate trong đường tiêu hóa. Dùng quế rừng có thể làm giảm lượng đường huyết lúc đói xuống 10-20%.

3. Lưu ý khi người bệnh tiểu đường uống trà xanh

Lưu ý khi người bệnh tiểu đường uống trà xanh

Lưu ý khi người bệnh tiểu đường uống trà xanh

Nhiều người lại thích thêm đường hoặc mật ong để tăng hương vị nhưng tốt nhất người bệnh đái tháo đường nên uống trà không đường nhé. Nếu muốn trà có hương vị hơn thì có thể vắt chanh hoặc một chút quế thay vì thêm đường nhé. Một lưu ý khác về vấn đề tiểu đường uống trà được không:

  • Uống 2-3 tách hằng ngày: Để đạt hiệu quả giảm đường huyết tốt nhất, người bệnh tiểu đường nên uống 4-6 cốc pha loãng, tương đương 2-3 cốc đặc. Dùng quá nhiều trà có thể gây hại tới tim mạch và dạ dày.
  • Hạn chế uống trà vào buổi tối: Uống trà buổi tối có thể gây mất ngủ. Điều này thật không tốt với người bệnh tiểu đường vì ngủ muộn chỉ khiến bệnh tình trở nên nặng thêm mà thôi.
  • Kết hợp với chế độ ăn lành mạnh: Ngoài việc thưởng thức những ly trà nóng hổi đậm vị, hãy thiết lập cho mình chế độ ăn lành mạnh, khoa học. Không thể đủ nếu chỉ uống trà mà bỏ quên các chất xơ và khoáng chất khác.
  • Tham vấn bác sĩ khi uống trà xanh: Nếu bạn đang điều trị bệnh hoặc sử dụng thuốc đặc trị bệnh tiểu đường muốn uống trà xanh hãy thêm khảo thêm ý kiến của bác sĩ để có cách uống hợp lý nhất nhé. Vì trà xanh cũng có thể làm giảm tác dụng của thuốc hay gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.

Trên đây là những thông tin bổ ích về việc bệnh tiểu đường có uống nước trà được không. Nếu bạn còn bất cứ vấn đề gì cần được giải đáp, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất nhé.

Viên uống hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Kikuimo

Hiện nay trên thị trường có viên uống hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường Kikuimo thành phần 100% từ thiên nhiên, chiết xuất từ cây Cúc vu – loại cây có lượng insulin cao nhất nhưng lượng calo chỉ thấp bằng ⅙ polysaccharide. Nhờ công nghệ tuyển chọn hiện đại, Cúc vu để sản xuất sản phẩm Kikuimo đạt tới hàm lượng insulin tự nhiên đạt độ đậm đến 60%.

Sản phẩm được nghiên cứu và đánh giá là có tác dụng giúp ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng do bệnh gây ra, đồng thời không gây ra tác dụng phụ cho người sử dụng. Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng viên uống này theo liệu trình 3 tháng, mỗi ngày 15 viên uống đều đặn.

Mời đánh giá

NHẬN TƯ VẤN TỪ SHOP NHẬT BẢN