1. Uống collagen có bị chậm kinh không?
- Căng thẳng, stress quá mức: Khi bạn căng thẳng, stress, các hormon được sinh ra và chúng có ảnh hưởng đến quá trình tạo ra estrogen trong thời kỳ kinh nguyệt.
- Dinh dưỡng không đầy đủ dưỡng chất: Việc ăn uống không đầy đủ sẽ dẫn đến thiếu các chất như đạm, các vitamin A, C, E…đây là những chất có liên quan trực tiếp đến việc hoạt đông của nội tiết tố.
- Do quá quá trình mang thai: Mang thai sẽ gây chậm kin ở chị em, do đó, nếu bị chậm kinh thì bạn có thể nghĩ ngay đến việc mua que thử để kiểm tra xem mình có thai hay không.
- Do chất lượng collagen: Collagen kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể gây ra nhiều tác hại, trong đó bao gồm cả việc chậm kinh.
Xem ngay:
Bị u xơ có uống được Collagen không, có ảnh hưởng gì không?
6 lợi ích khi bạn sử dụng thực phẩm bổ sung Collagen
2. Có nên uống collagen trong thời kỳ kinh nguyệt?
3. Những loại thuốc không được dùng trong ngày “đèn đỏ”
- Thuốc chống nhiễm trùng âm đạo: Trong thời kỳ kinh nguyệt, cổ tử cung giãn nở, các vi khuẩn sinh sôi và phát triển khi có máu kinh. Nếu uống thuốc chống nhiễm trùng, sẽ gây nên tình trạng vi khuẩn xâm lấn ngược lên cổ tử cung và làm tử cung bị nhiễm khuẩn.
- Thuốc liên quan đến nội tiết: Trong những ngày “đèn đỏ”, nội tiết trong cơ thể không ổn định, nếu sử dụng các loại thuốc nội tiết sẽ gây nên rối loạn nội tiết với các biểu hiện như: giảm kinh nguyệt, kinh nguyệt không đều, đau ngực…
- Thuốc chống đông máu: Loại thuốc này khiến cho máu không thể đông nên làm lượng kinh nguyệt càng nhiều hơn, nếu nhiều quá sẽ gây hại cho cơ thể. Ngoài ra, một hiện tượng khác cũng có thể gặp là rong kinh cũng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Thuốc ức chế sự thèm ăn: Thuốc mà các chị em sử dụng với mục đích là ức chế cảm giác thèm ăn để hỗ trợ giảm cân. Thuốc này có thể gây rối loạn kinh nguyệt, hay hồi hộp đánh trống ngực, gây cảm giác lo âu, mệt mỏi, một số trường hợp còn gây vô kinh.
- Thuốc nhuận tràng: Các thành phần trong thuốc nhuận tràng có khả năng gây tắc nghẽn vùng chậu hoặc xung huyết, gây hại cho cơ thể. Một số loại thuốc nhuận tràng có thể gặp như: Sodium sulface, Magnesium sulface…
- Thuốc cầm máu: Thuốc khiến cho mao mạch bị co lại, do đó mà khiến cho máu kinh không ra đều và mịn như thường, từ đó gây nên tình trạng ứ huyết rất nguy hiểm.
Xem thêm:
TOP 5 loại Collagen cho tuổi 25 an toàn, đẹp da, đẹp dáng
3. Cách chăm sóc da ngày đèn đỏ đúng khoa học
- Bổ sung nước cho cơ thể: Uống đủ nước để bù vào lượng nước bị hao hụt, giải độc, làm mát cơ thể. Bên cạnh đó, bạn nên tăng cường bổ sung nước ép hoa quả, nước ép rau củ….lượng nước cung cấp sẽ khiến da đủ độ ẩm, trở nên mềm mịn hơn, không còn tình trạng khô sạm.
- Sử dụng sản phẩm chăm sóc da: Các loại sản phẩm chống nắng cho da, sản phẩm làm sạch da, dưỡng ẩm…là những gì bạn cần trong những ngày đèn đỏ. Đây là biện pháp nhằm hỗ trợ cho da trở nên mềm mịn, khỏe mạnh, chống lại các tác động từ môi trường.
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý: Khi bổ sung chế độ dinh dưỡng chị em nên bổ sung những loại thực phẩm như sau:
- Hải sản: Các loại cá như cá mòi, cá ngừ, cá hồi….có chứa nhiều Omega – 3 và vitamin D, các chất này có tác dụng bảo vệ da, chống lại tác hại của tia cực tím, giúp da luôn tươi trẻ.
- Thực phấm có nguồn gốc từ đậu nành: Các sản phẩm như phô mai sữa đậu nành, đậu hũ…có chứa 1 lượng geniste nhất định, có tác dụng hỗ trợ việc sản sinh ra collagen để giúp da tươi trẻ, chống lão hóa.
- Ngũ cốc nguyên hạt: Các loại ngũ cốc nguyên hạt chứa nhiều vitamin B giúp dưỡng ẩm, giúp da luôn mịn màng.
Xem ngay:
20 tuổi nên uống loại Collagen nào để “đẩy lùi” lão hóa?
Uống Collagen khi nào tốt nhất, cho hiệu quả cao nhất?