Bệnh tiểu đường gây rối loạn chuyển hóa glucid gây tăng đường huyết mạn tính, rối loạn chuyển hóa protid, lipid,.. Bởi vậy, nghiên cứu các loại thuốc trị tiểu đường hiệu quả trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hạn chế tốt nhất những hậu quả do việc thiếu hụt bài tiết insulin, giúp tăng cường sức khỏe.

1. Các nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường

1.1. Các nhóm thuốc hạ đường huyết

Nhóm thuốc hạ đường huyết

Nhóm thuốc hạ đường huyết

– Nhóm Meglitimide
Các loại thuốc trị tiểu đường trong nhóm này sẽ giúp quá trình sản xuất insulin của tuyến tụy được diễn ra nhanh hơn, xuất hiện tác dụng nhanh chỉ 30 phút sau khi uống..
  • Có thể sử dụng như novonorm trong nhóm này
  • Chống chỉ định với các trường hợp bị suy gan, phụ nữ mang thai, nhiễm trùng.
  • Liều lượng (thời gian sử dụng): Uống trước khi ăn 20-30 phút sẽ giảm được lượng đường trong máu một cách đáng kể.
  • Lưu ý: Không được uống thuốc nếu không ăn vì sẽ gây hạ đường huyết.
– Nhóm thiazolidinedione
  • Tác dụng: Các thuốc nhóm TZD có tác dụng làm tăng nhạy cảm của insulin tại các mô trong cơ thể, giảm rối loạn mỡ máu tương tự như nhóm Biguanid.
  • Phân loại: gồm Rosiglitazone, Pioglitazone.
  • Chống chỉ định: Người suy tim độ III-IV theo Hiệp Hội Tim New York (NYHA), bệnh gan đang hoạt động, enzym gan ALT tăng gấp 2,5 giới hạn trên của trị số bình thường.
  • Liều lượng (thời gian sử dụng): Thuốc được dùng 1 lần mỗi ngày, không phụ thuộc bữa ăn. Liều lượng khuyến cáo là 15-45mg/ ngày.
  •  Tác dụng phụ:
    • Tăng tích trữ mỡ dưới da nên thường gây tăng cân cho người bệnh.
    • Gây giữ nước nên thận trọng khi sử dụng điều trị cho người bệnh tim mạch, viêm gan, men gan tăng cao.
– Nhóm ức chế men α – glucosidase
  • Loại này là nhóm thuốc duy nhất còn được dùng phối hợp với insulin trong điều trị đái tháo đường tuýp 1. 
  • Tác dụng: Thuốc trị tiểu đường này có tác dụng giảm đường huyết sau ăn, do làm chậm hấp thu glucose ở ruột non. Thuốc thường không có hiệu quả khi sử dụng 1 mình hoặc khi kết hợp với metformin, insulin hoặc một sulfonylurea thì hiệu quả lại tăng cao rõ rệt.
  • Phân loại/nhóm: Bao gồm các biệt dược như: Acarbose (Glucobay), Voglibose, Miglitol.
  • Liều lượng (thời gian sử dụng): Thuốc được uống trong bữa ăn, bắt đầu bằng liều thấp để cơ thể thích nghi dần, sau đó từ từ tăng liều.
  • Tác dụng phụ: Gây đầy hơi, tiêu chảy, đặc biệt là sau bữa ăn giàu carbohydrate.
– Nhóm Biguanid
  • Đây là một loại thuốc uống giúp cải thiện kiểm soát đường huyết, giảm lượng đường trong máu bằng cách ức chế sự tân tạo glucose.
  • Tác dụng hạ đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tăng sinh glucose ở gan, tăng nhạy cảm insulin ở tổ chức ngoại vi, tăng sử dụng glucose ở cơ và giảm hấp thu glucose ở ruột.
  • Phân loại/nhóm: Bao gồm metformin, phenformin, buformin… Trong đó metformin là thuốc được sử dụng phổ biến hiện nay.
  • Chỉ định cho các bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2.
  • Chống chỉ định:
    • Bệnh nhân bị viêm ruột, đặc biệt có loét
    • Người suy gan, tăng enzym gan
    • Người mang thai, thời kỳ cho con bú
    • Người bị hạ đường máu, nhiễm toan.
    • Người trên 75 tuổi không nên dùng thuốc này
    • Liều lượng (thời gian sử dụng): Nên bắt đầu thuốc trị tiểu đường này với liều thấp, sau đó tăng lên từ từ và uống khi đang ăn hay sau bữa ăn. 
  • Tác dụng phụ: Cũng như các thuốc trị tiểu đường, hạ đường huyết khác, các biguanid có thể gây hạ đường huyết nặng. Tác dụng phụ của thuốc có thể gây ra:
    • Tiểu chảy và khó tiêu – xảy ra với khoảng 30% bệnh nhân.
    • Nhiễm acid lactic, gây loạn chuyển hóa máu
    • Phenformin và metformin có nguy cơ nhiễm toan cao hơn metformin.
    • Có vị kim loại ở miệng, ợ nóng, ớn lạnh, chóng mặt.

–  Nhóm Sulfamid

  • Sulfamid đều là các chất tổng hợp, dẫn xuất của Sulfanilamid do thay thế nhóm NH2 hoặc nhóm SO2NH2, là bột trắng, rất ít tan trong nước, dễ tan hơn trong huyết thanh và mật.
  • Phân loại: Vì tác dụng của sulfamid đều giống nhau, việc điều trị dựa vào dược động học của thuốc cho nên người ta chia các sulfamid làm 4 loại:
    • Loại hấp thu nhanh, thải trừ nhanh: Gồm sulfadiazin, sulfisoxazole (Gantrisin), sulfamethoxazole (Gantanol) dùng điều trị nhiễm khuẩn theo đường máu.
    • Loại hấp thu rất ít: Gồm sufaguanidin (Ganidan), salazosulfapyridin (Salazopyrin) dùng để chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng.
    • Loại thải trừ chậm: Sulfadoxin (Fanasil), phối hợp với pyrimethamin trong Fansidar để dự phòng và điều trị sốt rét kháng cloroquin.
    • Loại để dùng tại chỗ, ít hoặc khó tan trong nước: Có sulfacetamid, silver sulfadiazin, mafenid dùng điều trị các vết thương tại chỗ dạng kem hoặc dung dịch.
  • Chống chỉ định:
    • Không dùng cho phụ nữ mang thai và trẻ em mới sinh
    • Không dùng cho người bị suy gan, suy thận, thiếu G6PD, địa tạng dị ứng.
  • Liều lượng (thời gian sử dụng):
    • Phối hợp Sulfamethoxazol với Trimethoprim cho viêm đường tiết niệu
    • Ngày đầu uống 2g – chia làm 4 lần
    • Những ngày sau giảm xuống 1g – chia 4 lần
    • Uống từ 5-10 ngày
  • Chữa nhiễm khuẩn tiêu hóa:
    • Sulfaguanidin (Ganidan): viên nén 0,5g uống 3 – 4g/ ngày
    • Sulfasalazine (Azalin): viên nén 0,5g uống 3 – 4g/ ngày
  • Dùng bôi tại chỗ: Bạc sulfadiazin (Silvadene): 10mg/ g kem bôi.
  • Tác dụng phụ:
    • Buồn nôn, tiêu chảy
    • Đau bụng thận, đái máu, vô niệu, viêm ống kẽ thận do dị ứng.
    • Các biểu hiện từ nhẹ đến nặng như hội chứng Stevens-Johnson, hội chứng Lyell.
    • Thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, mất bạch cầu hạt, suy tủy.
    • Dễ gây vàng da, độc

1.2. Điều trị bệnh tiểu đường bằng Insulin

Insulin điều trị tiểu đường
Insulin điều trị tiểu đường
Bệnh nhân tiểu đường cần được theo dõi đường máu thường xuyên để đánh giá đáp ứng điều trị tiểu đường và điều chỉnh liều insulin cho phù hợp.
Khi dùng thuốc trị tiểu đường bằng insulin sẽ kiểm soát đường huyết tốt hơn, làm chậm hoặc ngăn cản các biến chứng vi mạch ở bệnh nhân tiểu đường.
– Các loại insulin:
  • Insulin động vật: chiết xuất từ tụy của động vật (bò, lợn), khác với insulin người ở vài acid amin.
  • Insulin người: Tổng hợp bằng công nghệ gen hoặc bán tổng hợp từ insulin lơn. Loại này hiện được sử dụng nhiều vì độ tinh khiết cao, ít gây kháng insulin.
  • Các analogue của insulin người: Thời gian tác dụng ngắn nên dễ điều chỉnh liều.
– Chỉ định:
  • Tiểu đường tuýp 1 – bắt buộc
  • Tiểu đường tuýp 2 khi có biến chứng chuyển hóa cấp tính, nhiễm khuẩn, có chỉ định phẫu thuật, có thai, suy thận, suy gan hoặc thất bại khi điều trị bệnh tiểu đường bằng các thuốc trị tiểu đường đường uống.

2. Điều trị tiểu đường bằng các loại thuốc Đông & Tây Y

Với nhiều lo lắng và trăn trở về những thông tin liên quan đến bệnh tiểu đường thì việc sử dụng các loại thuốc điều trị cũng là một trong số những lựa chọn được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, trước khi sử dụng các loại thuốc dưới đây bạn nên tham khảo tư vấn của y Bác Sỹ.

2.1. Tokaijyo 370 viên Nhật Bản

Tokaijyo của Nhật Bản

Tokaijyo của Nhật Bản

– Xuất xứ: Nhật Bản
– Quy cách: Hộp 370 viên
– Thành phần: 
Thành phầnHàm lư
Mạch môn12.0g 
Địa hoàng12.0g
Cà rốt 8.0g 
Sắn dây12.0g 
Chimo10.0g 
Hoa quả gấc12.0g
Bakuryu 12.0g
Gomishi6.0g
Cam thảo6.0g
Tara gốc10.0g
– Công dụng:
  • Giảm lượng đường trong máu, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, tim mạch, huyết áp.
  • Thúc đẩy đường trong gan, trong cơ thể hợp lý
  • Cải thiện triệu chứng do tiểu đường như khô miệng, đi tiểu nhiều lần.
– Cách dùng:
  • Sử dụng cho người lớn trên 15 tuổi
  • Mỗi ngày uống 3-5 lần, mỗi lần 3-5 viên, uống trước bữa ăn 30 phút – 1 tiếng hoặc giữa các bữa ăn.
  • Uống cùng nước lọc hoặc nước nóng.
– Chống chỉ định:
  • Người đang được chăm sóc y tế
  • Phụ nữ đang mang thai
  • Người già
  • Người có vấn đề về tiêu hóa
  • Người có triệu chứng phù nề, buồn nôn, chán ăn
  • Người bị các bệnh tim mạch, cao huyết áp, thận.
– Giá bán tham khảo: 990.000 VNĐ/ hộp 370 viên.

2.2. Viên uống hỗ trợ và điều trị tiểu đường Kikuimo

Viên uống Kikuimo

– Xuất xứ: Nhật Bản
– Quy cách: Hộp 450 viên
– Thành phần:
Thành phầnHàm lượng
Năng lượng13kcal
Protein0.4g
Chất béo0.12g
Insulin1.6g
Kali74mg
Carbohydrate2.86g
Lượng muối tương đương0.02g
– Công dụng:
  • Làm giảm và cân bằng đường huyết với thành phần dược liệu tự nhiên, an toàn và lành tính
  • Hỗ trợ phục hồi tuyến tụy, cải thiện hoạt động đường ruột, hệ tiêu hóa, giảm viêm do tiểu đường
  • Hỗ trợ giảm cân, thanh lọc độc tố và làm đẹp da.
– Cách dùng:
  • Uống 15 viên/ ngày với người có nguy cơ bị tiểu đường
  • Uống 30 viên/ ngày với người có tình trạng đặc biệt nặng
– Lưu ý: Bảo quản nơi mát, tránh nhiệt độ và độ ẩm cao
– Giá bán tham khảo: 1.400.000 VNĐ/ hộp 450 viên.

2.3. Viên uống khổ qua rừng Mudaru

Viên khổ qua rừng Mudaru

Viên khổ qua rừng Mudaru

– Xuất xứ: TNB Việt Nam
– Quy cách: Hộp 90 viên
– Thành phần được bào chế hoàn toàn từ 100% trái khổ qua rừng, không chứa chất bảo quản và các chất gây hại cho cơ thể.
– Công dụng:
  • Thanh nhiệt, giải độc cơ thể
  • Ngăn chặn các biến chứng của tiểu đường
  • Hạ mỡ máu, phục hồi chức năng gan và tụy
  • Giảm cân, phòng ngừa ung thư
– Cách dùng:
  • Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên trước bữa ăn
  • Nên sử dụng liên tục từ 2-3 tháng để phát huy tác dụng.
– Chống chỉ định:
  • Không nên dùng cho người đang bị thiếu máu
  • Không dùng cho phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú
  • Trẻ em dưới 2 tuổi nên hạn chế uống
  • Người có tỳ vị hư hàn, thường bị tiêu chảy.
– Giá bán tham khảo: 360.000 VNĐ/ hộp 90 viên.

2.4. Hạ Thanh Đường – Thực phẩm chức năng trị tiểu đường

Hạ thanh đường

Hạ thanh đường

– Xuất xứ: Việt Nam
– Quy cách: Hộp 60 viên nang
– Thành phần gồm 19 loại thảo dược nổi tiếng trong y học cổ truyền, bao gồm Sinh Địa, Thanh Cao, Hoài Sơn, Thiên Môn, Ý Dĩ, Câu Kỷ Tử, Bạch Biểu Đậu, Mạch Môn, Thạch Hộc, Tang Bạch Bì, Đan Bì, Trạch Tả, Thiên Hoa Phấn, Sơn Thù, Sa Sâm, Hoàng Liên, Ích Trí Nhân, Tang Phiêu Tiêu, Ngũ Vị Tử.
– Công dụng:
  • Điều trị bệnh tiểu đường, ổn định chỉ số đường huyết của người tiểu đường tuýp 1, tuýp 2
  • Thanh lọc cơ thể, đào thải độc tố giúp người bệnh khỏe mạnh.
  • Cung cấp insulin cho cơ thể, phục hồi chức năng tuyến tụy tạng.
– Cách dùng:
  • Đối với người có chỉ số đường huyết tăng nhẹ: uống 2 viên/ lần và 2 lần/ ngày, uống trước ăn 60 phút.
  • Đối với người có chỉ số đường huyết tăng cao: Uống 4 viên/ lần và 2 lần/ ngày, uống trước ăn 60 phút.
– Lưu ý:
  • Người bệnh có thể dùng thuốc này kèm với thuốc tây chữa bệnh tiểu đường mới nhất để có tác dụng nhanh hơn. Nên uống thuốc tây cách 1 tiếng sau khi uống Hạ Thanh Đường.
  • Nếu sau khi uống bệnh nhân có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt, tay chân run rẩy thì nên ngưng sử dụng thuốc tây, chỉ sử dụng thuốc Hạ Thanh Đường.
– Giá bán tham khảo: 490.000 VNĐ/ hộp 60 viên.

2.5. Thảo dược “dây thìa canh” Diabetna

Dây thìa canh Diabetna

Dây thìa canh Diabetna
– Xuất xứ: Việt Nam
– Quy cách: Hộp 120 viên
– Thành phần: Mỗi viên nang chứa cao lá dây thìa canh 0,185g và amidon, aerosil, PEG 6000, tween 80, talc, magnesi stearat, kali sorbat vừa đủ 1 viên.
– Công dụng:
  • Hạ đường huyết an toàn
  • Hỗ trợ người bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
  • Hỗ trợ sinh tân, chỉ khát, hạ đường huyết
– Cách dùng: Uống 2 lần/ ngày, mỗi lần 2 viên. Uống vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn 30 phút.
– Lưu ý: Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30 độ C, tránh ánh sáng.
– Giá bán tham khảo: 300.000 VNĐ/ hộp 120 viên

2.6. Bonidiabet – Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Bonidiabet có xuất xứ từ Canada

Bonidiabet có xuất xứ từ Canada
– Xuất xứ: Canada
– Quy cách: Dạng viên nang cứng, hộp 60 viên.
– Thành phần:
Thành phầnHàm lượng
Magnesium30mg
Zinc5mg
Selenium70mcg
Chromium120mcg
Acid alpha lipoic50mg
Chiết xuất thìa canh100mg
Mướp đắng –  Bitter Melon100mg
Hạt methi100mg
Quế50mg
Bột Lô Hội50mg
Vitamin C150mg
Folic acid250mcg
– Công dụng:
  • Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, làm giảm glucose máu
  • Ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạnh, đục thủy tinh thể.
– Cách dùng: Uống 1-2 viên x 2 lần/ ngày cách xa bữa ăn 1 giờ.
– Giá bán tham khảo: 380.000 VNĐ/ hộp 60 viên.

3. Bài thuốc dân gian hỗ trợ trị bệnh tiểu đường

Ngoài việc điều trị tiểu đường bằng Tây Y thì việc áp dụng các bài thuốc dân gian điều trị bệnh cũng rất hiệu quả có thểm làm giảm áp lực đường huyết trong máu, không gây tác dụng phụ và an toàn đối với sức khỏe người bệnh.  

3.1. Quả vải trị bệnh tiểu đường

Quả vải

Quả vải
Theo Đông y, hạt của quả vải có vị ngọt chát, tính ôn, có tác dụng tán hàn, chữa đau răng, tốt cho người bệnh tiểu đường vì giúp cải thiện được quá trình chuyển hóa đường. Do vậy, hạt quả vải cũng được xem là thuốc trị tiểu đường được nhiều người áp dụng.
Nhờ thành phần chứa trong hạt vải có tác dụng giống như hoạt chất của biguanide, có tác dụng tăng nhạy cảm của insulin, tăng sử dụng glucose ở các tế bào ngoại vi, giảm glucose ở gan, giảm sự hấp thu glucose ở ruột.
– Cách thực hiện:
  • Cách 1:
    • Hạt vải đem phơi khô, rửa sạch, để ráo, thái nhỏ.
    • Đem hạt vải sắc với nước để uống. Khi thấy cô lại thành cao thì chế viên, trọng lượng mỗi viên khoảng 0,3kg.
    • Mỗi ngày dùng 4-6 viên, chia làm 3 lần uống, sử dụng liên tục trong 3 tháng để kiểm soát đường huyết tốt nhất.
  • Cách 2:
    • Đem hạt vải sấy khô, tán thành bột mịn.
    • Lấy 10g bột pha với nước uống, sử dụng 3 lần/ ngày
    • Thuốc có tác dụng giảm lượng đường huyết trong máu, phù hợp với người mắc tiểu đường tuýp 2 trên 40 tuổi.
  • Lưu ý:
    • Cần tuân thủ liều điều trị bằng thuốc trị tiểu đường hiện tại, song song cùng với bài thuốc từ hạt vải cho đến khi bệnh và các triệu chứng tiểu đường ổn định thì dừng.
    • Trong quá trình sử dụng, phải duy trì một chế độ ăn uống khoa học, nghỉ ngơi thư giãn, tập thể dục điều độ, giữ tình thần thoải mái, tích cực và lạc quan.
    • Kiểm soát đường huyết trước và sau khi áp dụng bài thuốc từ hạt vải.

3.2. Bài thuốc trị tiểu đường bằng tỏi

Tỏi

Tỏi chứa một số hoạt chất làm tăng sự tiết insulin tự do có bên trong máu
Tỏi là một loại gia vị gần gũi với hầu hết các gia đình ở Việt Nam. Không chỉ vậy, tỏi còn là một trong các loại thuốc trị tiểu đường từ dân gian được sử dụng khá phổ biến trong Đông y với những công dụng nổi bật như:
  • Tỏi chứa thành phần 1 số hoạt chất có công dụng làm tăng sự tiết insulin tự do có bên trong máu, tăng cường chuyển hóa glucose ở trong gan từ đó làm giảm hiệu quả lượng đường bên trong máu hay nước tiểu.
  • Thêm nữa, tỏi còn chứa polyphenol và flavonoid có công dụng chống oxy hóa tốt nên dùng tỏi có thể phòng ngừa khá nhiều biến chứng của bệnh tiểu đường hiệu quả (ví dụ: xơ vữa động mạch hoặc biến chứng tim mạch).
  • Tỏi có thể dùng ăn sống, hoặc chế biến tỏi trong món ăn. Tuy nhiên, chữa bệnh tiểu đường bằng rượu tỏi là cách để bệnh nhân tiểu đường sử dụng, đã có công dụng thật sự. 

Để chế biến rượu tỏi chữa tiểu đường, bạn thực hiện như sau:

  • Nguyên liệu cần chuẩn bị:
    • 200g tỏi
    • 500ml rượu nếp 50 độ
    • 1 hũ thuỷ tinh
  • Cách làm rượu:
    • Bóc vỏ tỏi thật sạch, thái nhỏ rồi cho vào 1 hũ thủy tinh sạch khô được chuẩn bị sẵn.
    • Đổ rượu nếp vào hũ thủy tinh ngâm trong khoảng 10 ngày để tỏi ra nước. Thỉnh thoảng bạn có thể lắc nhẹ hũ rượu tỏi để tỏi ngấm đều vào rượu.
    • Sau 10 ngày, rượu sẽ chuyển sang màu nghệ, lúc này có thể dùng được.
  • Cách sử dụng:
    • Nên uống 2 lần/ ngày vào thời điểm sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
    • Mỗi lần 40 giọt (tương đương với 1 thìa cà phê nhỏ).
    • Khi uống, bạn có thể pha thêm với nước sôi để ngoại cho thành ngụm dễ uống.
    • Với lượng tỏi trên, bạn có thể sử dụng trong tầm 1 tháng, ngâm 10 ngày mới uống được nên bạn có thể ngâm rượu tỏi sẵn để được uống liên tục nhé.
  • Lưu ý: Mặc dù rượu tỏi có tác dụng tốt trong việc kiểm soát lượng đường huyết, làm giảm đi các biến chứng mà bệnh tiểu đường gây ra, nhưng không phải thuốc trị tiểu đường tốt nhất, bạn cần chú ý: 
    • Dùng đúng liều lượng để có hiệu quả cao: Mỗi ngày chỉ nên dùng 200ml rượu tỏi. Nếu uống quá nhiều, không chỉ không đem lại hiệu quả tốt mà còn để lại tác dụng phụ, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.
    • Nên kết hợp uống thuốc cùng chế độ ăn và vận động khoa học: Để phát huy tốt nhất công dụng của bài thuốc chữa tiểu đường tốt nhất hiện nay này.
    • Hiệu quả tuy vào tình trạng cơ địa của mỗi người: Nếu bạn sử dụng cách này vài tuần mà không thấy kết quả khả quan thì nên dùng lại. Kiểm soát lượng đường huyết thường xuyên để kiểm tra tình trạng bệnh được tốt hơn.

3.3. Chữa tiểu đường bằng vỏ dưa hấu

Vỏ dưa hấu

Vỏ dưa hấu
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, cứ 100g dưa hấu có tới 95,5% nước, 1,2% protit, 2,5% gluxit, 0,5% xenluloza, muối khoáng, canxi, photpho, vitamin B1, B2, PP, C… là các yếu tố quan trọng cần thiết trong quá trình tạo máu. Do vậy, ăn dưa hấu có thể coi là một bài thuốc trị tiểu đường hay nhất hiện nay. 
  • Cách thực hiện:
    • Dùng 30g vỏ dưa hấu, 30g vỏ bí xanh rửa sạch và sắc lấy nước uống 3 lần/ ngày.
    • Thực hiện liên tục trong vòng 1 tháng để cảm nhận hiệu quả của phương pháp.
  • Lưu ý :
    • Không nên dùng trái cây ngay sau khi ăn
    • Nên chọn thời gian ăn giữa buổi, từ 10h sáng đến 15h chiều.

3.4. Bài thuốc dân gian từ mướp đắng

Mướp đắng

Mướp đắng
Theo Đông y, mướp đắng vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu. Người ta thường dùng mướp đắng để chữa mụn nhọt, trị bệnh ngoài da, chống ung thư tốt và hỗ trợ điều trị tiểu đường tuýp 2. Bạn có thể dùng mướp đắng chế biến thành thuốc trị tiểu đường với 2 cách sau:
  • Cách 1:
    • Chuẩn bị 1 quả ớt chuông xanh, 1 quả dưa chuột, cọng rau cần, ½ quả mướp đắng
    • Đem tất cả nguyên liệu rửa sạch, bỏ ruột, thái nhỏ như hạt lựu rồi bỏ vào máy xay xay nhỏ, lọc lấy nước.
    • Uống nước này 2 lần/ ngày để thấy được hiệu quả.
  • Cách 2:
    • Chuẩn bị 1 quả mướp đắng rửa sạch, ép lấy nước
    • Cho thêm vào nước ép 1 chút muối, 1 thìa nước cốt chanh cho dễ uống.
Ngoài 2 cách trên, bạn có thể chế biến mướp đắng thành các món ăn như nhồi với thịt, xào trứng, xào thịt, nấu canh để dễ dàng thưởng thức.
Để đảm bảo kiểm soát đường huyết hiệu quả, đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh hơn bạn hãy tham khảo các loại thuốc trị tiểu đường trên đây kết hợp chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường nhé. Nếu bạn cần tư vấn gì thêm về các loại thuốc để trị bệnh tiểu đường, hãy liên hệ với SHOP NHẬT BẢN để được thông tin sớm nhất nhé.
Mời đánh giá

NHẬN TƯ VẤN TỪ SHOP NHẬT BẢN




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *