Người bệnh tiểu đường không nhất thiết phải cắt hoàn toàn cơm trắng khỏi khẩu phần ăn hàng ngày. Vậy lượng cơm cho người tiểu đường bao nhiêu bát mỗi bữa ăn thì kiểm soát được đường huyết không tăng cao? Bài viết sau đây sẽ chỉ cách cho người bệnh tính toán số lượng bát cơm ăn mỗi bữa.

1. Lượng cơm phù hợp cho người tiểu đường

Lượng cơm phù hợp cho người tiểu đường
Lượng cơm phù hợp cho người tiểu đường

Chế độ dinh dưỡng cho người tiểu đường đặc biệt quan trọng vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ số đường huyết sau khi ăn. Không ít người bệnh khi xây dựng thực đơn trong 1 tuần tự hỏi, liệu thực phẩm chứa carbohydrate như cơm có phải là lựa chọn tốt để đưa vào chế độ ăn hay không? Bởi GI của cơm là 83, nằm trong top các thực phẩm có chỉ số đường huyết cao.

Theo các bác sĩ, cơm vẫn là một phần thiết yếu trong chế độ ăn uống lành mạnh cho những người mắc bệnh tiểu đường. Người bệnh không nhất thiết phải cắt hoàn toàn tinh bột mà vẫn có thể ăn cơm hàng ngày với lượng vừa đủ, phù hợp với thể trạng cơ thể. Vậy lượng cơm cho người tiểu đường có gì khác so với người bình thường không mắc bệnh?

Theo chuyên gia dinh dưỡng Ths.BS Doãn Thị Tường Vi – Nguyên trưởng khoa dinh dưỡng Bệnh viện 198 cho biết: “Nhiều người bệnh tiểu đường không dám ăn cơm vì cho rằng cơm làm tăng đường huyết. Do đó, họ cắt bỏ hoàn toàn cơm ra khỏi bữa ăn, thay thế bằng các thức ăn chứa tinh bột khác. Tuy nhiên, hành động này lại khiến người bệnh đối mặt với nguy cơ suy dinh dưỡng, hạ đường huyết quá mức, thậm chí gây hôn mê sâu dẫn đến tử vong”.

Do đó, để biết người bệnh tiểu đường có thể ăn lượng cơm bao nhiêu, cần dựa vào độ tuổi, cân nặng, nhu cầu năng lượng của mỗi người. Thông thường, người bệnh tiểu đường được bác sĩ khuyên nên cắt giảm khoảng 10% lượng tinh bột so với nhu cầu năng lượng bình thường cơ thể cần. Việc cân đo chính xác nhu cầu năng lượng cơ thể cần không hề đơn giản. Người bệnh có thể ước lượng bằng cách ăn ít hơn so với bình thường hoặc tham khảo cách ước lượng sau:

  • 1 bát con cơm trắng = 60g tinh bột
  • 1 bát con cơm + thêm 2 thìa nhỏ cơm trắng = 70g tinh bột
  • 2 nửa bát con cơm trắng = 80g tinh bột
  • 2 lần ⅔ bát con cơm trắng = 100g tinh bột.

(Nếu 1 nữ giới cao 1,5-1,55m; nặng 50kg thì cần 70g tinh bột trong 1 bữa ăn chính)

2. Người bị tiểu đường ăn gì thay cơm?

Người bị tiểu đường ăn gì thay cơm?
Người bị tiểu đường ăn gì thay cơm?

Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia Ấn Độ, một khẩu phần carbs an toàn cho người bệnh tiểu đường là 30g gạo hoặc sản phẩm làm từ ngũ cốc. Người bệnh không nên tránh hoàn toàn carbs mà cần lưu ý đến số lượng và chất lượng Carbs. Nếu ăn nhiều cơm trắng sẽ làm tăng chỉ số đường huyết. Nếu bệnh nhân muốn thay cơm trong chế độ ăn, có thể tham khảo và lựa chọn một trong số những thực phẩm sau:

  • Yến mạch

Xét về lượng tinh bột thì hàm lượng trong yến mạch sẽ thấp hơn cơm trắng rất nhiều. GI thấp, dưới 55 nên giữ lượng đường trong máu ổn định, hoặc không làm tăng đường huyết quá nhanh. Không chỉ vậy, yến mạch còn được cho là thực phẩm giúp cải thiện tính kháng Insulin để Insulin làm việc hiệu quả hơn. Việc thay cơm bằng yến mạch vừa giúp đường huyết ổn định hơn, vừa cung cấp cho cơ thể khoáng chất và chất xơ cần thiết.

Người bệnh tiểu đường dùng yến mạch thay cho các món ăn sáng giàu Carbohydrate khác có thể làm giảm nhu cầu tiêm Insulin, cảm thấy no lâu hơn, kiểm soát tốt cân nặng. Dùng yến mạch loại già hoặc đã được cắt thép vì đây là dạng yến mạch ít được chế biến nhất, giữ được lượng chất xơ hòa tan cao hơn, điều chỉnh được lượng đường trong máu tốt hơn.

  • Gạo lứt

Gạo lứt chỉ bỏ lớp vỏ cứng bên ngoài, vẫn giữ được lượng cám, mầm, là một loại ngũ cốc nguyên hạt, giữ được nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng. Lượng chất xơ của gạo lứt cao gấp 2 lần và lượng magie cao gấp 3 lần so với gạo trắng. Do đó, gạo lứt có thể thay cơm trong bữa ăn, rất thân thiện cho bệnh nhân mắc tiểu đường.

Chỉ số GI của gạo lứt là 68, thấp hơn gạo trắng. Khi tiêu thụ gạo lứt, lượng đường được giải phóng sau quá trình tiêu hóa thường không cao, tránh nguy cơ bị tăng đột biến lượng đường trong máu.

  • Đậu đỗ

Nếu bạn còn lăn tăn về lượng cơm cho người tiểu đường, bạn có thể lựa chọn các loại đậu đỗ để thay thế lượng tinh bột trong ngày. Đây là nguồn thực phẩm rất tốt để thay thế cho cơm trắng vì chỉ số đường huyết thấp GI = 18, giàu chất dinh dưỡng.

Carbohydrate ở các loại đậu đỗ là loại phức hợp, chất xơ trong đậu đỗ có thể làm cho quá trình hấp thụ đường kéo dài hơn, ổn định tốt chỉ số đường huyết.

3. Nấu cơm với dầu dừa giúp kiểm soát đường huyết

Nấu cơm với dầu dừa giúp kiểm soát đường huyết
Nấu cơm với dầu dừa giúp kiểm soát đường huyết

Gạo trắng là thực phẩm chủ đạo trong khẩu phần ăn hàng ngày ở các nước Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên cơm trắng lại gây nhiều bất lợi với sức khỏe người bệnh tiểu đường nếu như cách chế biến không đúng hoặc ăn với liều lượng không kiểm soát.

Để giảm thiểu những bất lợi này, có một cách nấu cơm giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn chính là nấu cơm với dầu dừa. Nấu gạo với dầu dừa có thể làm giảm lượng đường từ cơm trắng, giúp cải thiện kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Cách thực hiện:

  • B1: Rửa gạo kỹ với nước đến khi nước trong
  • B2: Thêm dầu dừa vào gạo với tỷ lệ 3% so với lượng gạo. Nghĩa là 1 thìa cà phê dầu dừa trên khoảng 0,5kg gạo).
  • B3: Sau khi nấu chín, để cơm trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 12 giờ. Trước khi ăn làm nóng và dùng với các thức ăn khác như bình thường.

Với cách chế biến này, lượng cơm cho người tiểu đường sẽ giảm đến 50% lượng tinh bột có hại. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo làm theo đúng quy trình bảo quản để không bị ngộ độc nhé.

4. Cách ăn cơm trắng để không tăng đường huyết

Cách ăn cơm trắng để không tăng đường huyết
Cách ăn cơm trắng để không tăng đường huyết

Mặc dù những thực phẩm kể trên có thể thay thế cho cơm trắng nhưng không có nghĩa người bệnh cắt hoàn toàn cơm trắng ra khỏi khẩu phần ăn của mình. Nếu ăn cơm trắng đúng cách người bệnh vẫn kiểm soát được đường huyết sau khi ăn không tăng nhanh đột ngột.

  • Nếu ít vận động thì bữa chính chỉ nên ăn 1 bát cơm nhỏ.
  • Chỉ ăn cơm trắng với một lượng nhỏ. Sau bữa ăn khoảng 2 giờ cần kiểm tra đường huyết để đánh giá, tính lượng ăn cho bữa sau. Nếu đường huyết >10 mmol/l thì cần giảm lượng cơm trắng trong bữa ăn kế tiếp.
  • Nên uống nước canh hoặc ăn rau củ trước khi ăn cơm trắng để quá trình hấp thu đường ở thức ăn diễn ra chậm hơn. Lượng chất xơ trong rau sẽ điều chỉnh tốc độ, làm chậm quá trình hấp thu đường vào cơ thể.

Sự phối hợp hài hòa giữa chế độ dinh dưỡng khoa học, lối sống lành mạnh và các sản phẩm giúp hỗ trợ giảm đường huyết giúp quá trình điều trị bệnh tiểu đường diễn ra suôn sẻ hơn. Sản phẩm viên uống hỗ trợ tiểu đường Kikuimo Seikatsu với 100% thành phần thiên nhiên chiết xuất từ cây Cúc vu được chứng nhận có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết, phục hồi tuyến tụy, ngăn ngừa biến chứng, chống béo phì, khắc phục những nhược điểm của nhóm thuốc điều trị tiểu đường.

Người bệnh có thể uống 15 viên/ngày (nên uống trước khi ăn) đối với người có nguy cơ bị tiểu đường, người bị tiểu đường tuýp 1, tuýp 2. Sau khi đường huyết đã trở về mức ổn định thì giảm dần dần lượng thuốc/tiêm đến khi giảm hoàn toàn, không cần sử dụng nữa, chỉ cần duy trì sử dụng Kikuimo.

Viên uống hỗ trợ điều trị tiểu đường Kikuimo Seikatsu
Viên uống hỗ trợ điều trị tiểu đường Kikuimo Seikatsu

Xem thêm

Trên đây là những giải đáp về lượng cơm cho người tiểu đường cũng như tham khảo một số thực phẩm chứa tinh bột khác thay cho cơm. Nếu bạn cần được thông tin thêm về sản phẩm giúp hỗ trợ ổn định đường huyết, hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ sớm nhất.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Mời đánh giá

NHẬN TƯ VẤN TỪ SHOP NHẬT BẢN




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *