Đối với bệnh nhân tiểu đường, việc sử dụng thuốc điều trị là cách nhanh chóng và hiệu quả để kiểm soát đường huyết ổn định. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc luôn đi kèm với những nguy cơ tác động xấu đến sức khỏe. Vậy thuốc tiểu đường có hại gì không, cần uống thuốc đến khi nào thì có thể dừng? Cùng Shop Nhật Bản tìm hiểu về những tác dụng phụ mà thuốc có thể gây ra nhé.

1. Thuốc tiểu đường có hại gì?

Thuốc tiểu đường có hại gì?
Thuốc tiểu đường có hại gì?

Sử dụng thuốc điều trị tiểu đường là một phương pháp thường được sử dụng nhằm kiểm soát bệnh tiểu đường một cách hiệu quả. Trong số đó, các nhóm thuốc thúc đẩy tuyến tụy tạo insulin hoặc ức chế quá trình hấp thụ glucose tại ruột thường được sử dụng phổ biến hơn. 

Nhờ vào khả năng kiểm soát đường huyết, việc sử dụng thuốc đều đặn giúp ổn định huyết áp, giảm nguy cơ các biến chứng từ bệnh tiểu đường như đột quỵ, nhồi máu cơ tim.

Tuy nhiên, cũng giống như những loại thuốc khác, thuốc tiểu đường cũng có điểm lợi và hại khi người bệnh sử dụng. Vậy thuốc tiểu đường có hại gì cho sức khỏe?

  • Gây hạ đường huyết

Các thuốc sử dụng điều trị bệnh tiểu đường đều có tác dụng làm giảm lượng đường trong máu. Tuy nhiên, nếu dùng quá liều hoặc sai cách, thuốc có thể khiến lượng đường trong máu hạ xuống quá mức bình thường gây ra tình trạng hạ đường huyết thái quá. Lúc này nếu không có những biện pháp làm tăng đường huyết trở lại mức bình thường sẽ dẫn đến tình trạng mất ý thức nặng và hôn mê sâu.

  • Gây hại cho gan và thận

Hầu hết các loại thuốc tiểu đường là thuốc tổng hợp, có nguồn gốc từ hóa dược, ngoại trừ nhóm Metformin. Một trong những tác dụng phụ khá phổ biến của nhóm Metformin là làm cho men gan của bệnh nhân tăng cao, làm cho tình trạng suy thận của người bệnh diễn biến xấu đi. Không chỉ vậy, khi bệnh nhân dùng Metformin lâu dài có thể làm giảm lượng vitamin B12, tăng nguy cơ gặp các biến chứng thần kinh, thiếu máu.

  • Gây dị ứng

Sau khi sử dụng thuốc điều trị tiểu đường bệnh nhân có thể bị dị ứng với các biểu hiện như: nổi mẩn đỏ, mề đay, viêm da,… Thậm chí, tình trạng nặng có thể gây ra sốc phản vệ dẫn đến tử vong.

Dị ứng với insulin gây đỏ, ngứa hoặc sưng tấy xảy ra nhanh chóng tại vị trí tiêm sau vài giờ hoặc từ 12 giờ trở lên. Các phản ứng của dị ứng với insulin có thể xảy ra ở người bệnh tiểu đường type 1 và type 2, từ nhẹ đến rất nặng.

  • Có thể gây đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy

Mặc dù thuốc Metformin có thể giúp ngăn biến chứng bệnh tiểu đường xuống 30% nhưng trong quá trình sử dụng thuốc, có khoảng 25% người bệnh xảy ra các tác dụng phụ như: đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng, táo bón, giảm cảm giác thèm ăn…Một số người có tình trạng ợ nóng, nhức đầu, nhiễm trùng đường hô hấp trên, miệng có mùi vị khó chịu.

Tiểu đường là căn bệnh mãn tính và người bệnh phải xác định điều trị lâu dài. Do đó, để không phải lo lắng thuốc tiểu đường có hại gì, trong quá trình sử dụng thuốc cần phải cẩn thận, tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để hạn chế những tác dụng phụ do thuốc gây ra. Nếu có biểu hiện bất thường thì cần báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh đơn thuốc hay liều lượng thuốc.

2. Người bệnh tiểu đường có thể ngừng thuốc khi nào?

Người bệnh tiểu đường có thể ngừng thuốc khi nào?
Người bệnh tiểu đường có thể ngừng thuốc khi nào?

Việc điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc nhằm ổn định đường huyết, duy trì những biến chứng do bệnh gây ra. Nhiều người lo lắng việc sử dụng thuốc kéo dài có những tác động không tốt đến cơ thể. Tuy nhiên, khi chỉ định dùng thuốc thì bác sĩ đã cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ mang lại của thuốc. Việc dùng thuốc đúng cách và thường xuyên giúp cải thiện triệu chứng, quan trọng là giúp ngăn ngừa biến chứng.

Trên thực tế, việc dùng thuốc tiểu đường không hẳn là phải dùng suốt đời. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể cân nhắc giảm liều hoặc tạm dừng sử dụng thuốc hạ đường huyết. Một số trường hợp có thể giảm liều hay ngưng sử dụng thuốc tiểu đường như:

  • Người bệnh dùng thuốc đúng cách và thường xuyên bị hạ đường huyết với các biểu hiện: vã mồ hôi, tê bì chân tay, hoa mắt, đau đầu, đói, mệt,….
  • Không dùng thuốc có tác dụng gây hạ đường huyết nếu trước khi uống hoặc tiêm mà chỉ số đường huyết thấp vì nguy cơ hạ đường huyết rất nguy hiểm.
  • Các chỉ số đường huyết ổn định trong vòng ít nhất 6 tháng liên tục.
    • Chỉ số HbA1c < 6,5%
    • Đường huyết khi đói < 6mmol/l
    • Đường huyết sau ăn 2 tiếng <7,8 mmol.

3. Những lưu ý khi uống thuốc tiểu đường

Những lưu ý khi uống thuốc tiểu đường
Những lưu ý khi uống thuốc tiểu đường

Để hạn chế tối đa tác hại không mong muốn của thuốc điều trị tiểu đường, bệnh nhân cần tuân thủ một số nguyên tắc dưới đây để đảm bảo hiệu quả trong quá trình điều trị.

Uống thuốc đúng cách, đúng giờ và đúng liều lượng

  • Các loại thuốc điều trị tiểu đường được khuyên dùng trước bữa ăn 30 phút với các loại có tác dụng nhanh. Thuốc có tác dụng chậm nên uống trước khi ăn 60 phút. Uống quá xa bữa ăn có thể dẫn đến tụt đường huyết.
  • Với mỗi loại thuốc bác sĩ chỉ định, bạn cần tuân thủ uống đúng hướng dẫn để phù hợp với thể trạng của mình. Bác sĩ sẽ ghi rõ liều dùng một lần, số lần dùng thuốc trong 24 giờ, khoảng cách giữa các lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc, những lưu ý đặc biệt khi dùng thuốc.
  • Trong trường hợp quên thuốc, người bệnh không tự ý uống bù lại vào liều tiếp theo vì có thể gây hạ đường huyết thái quá do quá liều.
  • Khi thấy đường huyết ổn định, không vì vấn đề thuốc tiểu đường có hại gì mà tự ý ngưng thuốc đột ngột vì có thể dẫn đến hậu quả xấu cho sức khỏe. Việc kiểm soát đường huyết bắt buộc phải dựa trên sự kết hợp chặt chẽ của cả 3 yếu tố: dùng thuốc, ăn uống và luyện tập.

Xây dựng lịch sinh hoạt lành mạnh

Lối sống lành mạnh không chỉ giúp bạn kiểm soát bệnh đái tháo đường (tiểu đường) tốt hơn mà còn ngăn ngừa nguy cơ tiến triển bệnh lý khác do bệnh tiểu đường.

  • Cơ thể vận động sẽ tác động tích cực đến độ nhạy của insulin trong cơ thể. 
  • Hoạt động thể chất giúp điều tiết nồng độ đường trong máu, giảm lượng cholesterol dư thừa, mang lại giấc ngủ ngon và duy trì cân nặng hợp lý.
  • Kiểm soát căng thẳng bằng các vận động nhẹ nhàng, ngồi yên tĩnh,.. để giảm các nguy cơ tiến triển bệnh lý khác, kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn. 
  • Điều cần lưu ý khi thực hiện bất kỳ chế độ luyện tập nào là tiếp tục kiểm soát đường huyết vì chúng có xu hướng giảm xuống thấp khi cơ thể vận động.
  • Tích cực tương tác xã hội cũng mang lại nhiều lợi ích cho việc kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn. Một phần duy trì động lực trong quá trình thay đổi chế độ ăn uống, tập luyện để tốt cho sức khỏe. 

Thông báo với bác sĩ về bất kỳ bất thường nào trong quá trình sử dụng thuốc

Nếu tác dụng phụ xuất hiện, hãy liên hệ ngay với bác sĩ và/hoặc dược sĩ. Tùy thuộc vào cường độ và mức độ nghiêm trọng của các tác dụng phụ này, bác sĩ có thể đề nghị: Giảm liều quy định, ngừng điều trị hay tiếp tục điều trị hoặc thay thế thuốc bằng một loại thuốc khác.

Kết hợp giữa việc uống thuốc và chế độ dinh dưỡng khoa học

Mục tiêu mà người bệnh tiểu đường hướng đến là kiểm soát cân nặng và giảm nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường gồm các vấn đề tim mạch, đột quỵ hay bệnh ung thư.

Người bệnh tiểu đường cần một chế độ ăn uống lành mạnh giúp kiểm soát đường huyết, ổn định huyết áp, mức cholesterol trong máu.

  • Tránh việc ăn khuya vì dễ làm tăng đường huyết buổi sáng.
  • Không nên ăn quá ít, không bỏ bữa, ăn chậm nhai kỹ, ăn đủ với nhu cầu cơ thể.
  • Nên ăn đúng giờ, đúng bữa trong ngày, không nên ăn nhiều bữa nhỏ hay ăn bữa xế.
  • Tránh chế biến những món hầm nhừ, xay nhuyễn, chiên, nướng vì món ăn càng nhỏ thì chỉ số đường huyết càng tăng. Chỉ nên ăn món ăn được chế biến đơn giản như hấp, luộc.
  • Nên ăn đủ chất dinh dưỡng gồm các nhóm chất: tinh bột (chiếm khoảng 44-46% năng lượng khẩu phần) – chất đạm (khoảng 1-1,5kg/kg/ngày đối với người lớn) – chất béo (20-35% tổng khẩu phần ăn) – rau xanh – trái cây.
  • Bổ sung thêm thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường. Hiện nay trên thị trường viên uống Kikuimo Seikatsu được nhiều người lựa chọn sử dụng để hỗ trợ phòng và điều trị bệnh tiểu đường, ổn định đường huyết, cải thiện chỉ số HbA1c nhờ vào thành phần Inulin cô đặc từ củ Cúc vu Nhật Bản.

Hàm lượng inulin trong cây Cúc vu là cao nhất trong các loại thực vật. Nhờ áp dụng công nghệ tuyển chọn hiện đại, Cúc vu để sản xuất viên uống tiểu đường Kikuimo Seikatsu chứa hàm lượng inulin đạt độ đậm lên đến 60%.

Không chỉ giúp giảm và ổn định đường huyết sau 1 liệu trình sử dụng mà còn phục hồi chức năng tuyến tụy. Thậm chí còn bỏ được hoàn toàn thuốc tây và tiêm insulin sau 1 thời gian sử dụng viên tiểu đường Kikuimo Seikatsu, dùng từ 3 tháng trở nên có thể đạt mức đường huyết ổn định.

Viên uống hỗ trợ điều trị tiểu đường Kikuimo Seikatsu
Shop Nhật Bản – Địa chỉ mua thuốc tiểu đường uy tín tại Hà Nội

Xem thêm

Trên đây là những giải đáp về vấn đề thuốc tiểu đường có hại gì không, khi nào nên tạm dừng uống thuốc và cách để tăng hiệu quả thuốc điều trị tiểu đường. Nếu trong quá trình uống thuốc bạn cần hỗ trợ thông tin gì có thể liên hệ với Shop Nhật Bản để được hỗ trợ sớm nhất.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Xem ngay:

 

Mời đánh giá

NHẬN TƯ VẤN TỪ SHOP NHẬT BẢN




    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *